Aya

Ay
Aya, Aye
Khuôn mặt bằng đá này được cho là của Ay, một phần trong bộ sưu tập tại Viện bảo tàng Ai Cập, Berlin
Pharaon
Vương triều1324 TCN - 1320 TCN hoặc
1327 TCN - 1323 TCN (Vương triều thứ 18)
Tiên vươngTutankhamun
Kế vịHoremheb
Tên riêng
<
nTrit
f
iA2ii
>

Itinetjer Ay
God's father, Ay
Tên Horus
Kanakht Tekhenkhau
The strong bull, the one of glittering crowns
G5
E1
D40
S15xa
Z2
Tên Nebty
(hai quý bà)
Sekhempehti dersetet
Who is mighty of strength, who subdues the Asiatics
G16
sxmF9
F9
d
r
D40
S22
t t
N25
Tên Horus Vàng
Heqamaat sekhepertawy
The ruler of truth, who creates the two lands
G8
HqAqmAatsxprrtA
tA
Hôn phốiTey và Ankhesenamun
Mất1320 TCN hoặc 1323 TCN
Chôn cấtWV23
Lăng mộLăng mộ Armana

Kheperkheperure Ay, hay Aya hoặc Aye hoặc Eye là vị pharaon thứ 14 của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 18, vương triều đầu tiên của thời đại Tân vương quốc. Ay từng là một Tể tướng trong triều đình Ai Cập. Đã có người cho rằng ông chính là kẻ đã ám sát pharaon Tutankhamun (con trai Akhenaten và bà vợ hai) khi Tutankhamun mới 18 hay 19 tuổi. Ay lên ngôi pharaon khi ông đã vào tuổi già và cai trị trong một thời gian khá ngắn (1324-1320 TCN hay 1327-1323 TCN). Ay tiếp tục đóng đô ở Thebes (Ai Cập). Ông được kế vị bởi con rể, tướng Horemheb.

Xuất thân

Ay thường được cho là một cư dân Ai Cập bản địa xuất thân từ Akhmim. Trong thời gian cầm quyền ngắn ngủi của mình, ông đã xây dựng một nhà nguyện bằng đá xẻ ở Akhmim và dành riêng cho vị thần địa phương: Min. Ông có thể là con trai của Yuya, người từng là một người từng nắm giữ chức tư tế của đền thờ thần Min ở Akhmin cũng như trưởng quan cai quản đàn gia súc trong thành phố này, và vợ ông ta,Tjuyu.[1] Nếu vậy, Ay có thể có không hoàn toàn là người Ai Cập, có lẽ mang dòng máu Syria bởi vì cái tên Yuya vốn không phổ biến ở Ai Cập và là gợi ý đến từ nước ngoài[2]. Yuya là một nhà quý tộc có ảnh hưởng tại triều đình hoàng gia của Amenhotep III mà đã được trao đặc ân hiếm hoi đó là có một ngôi mộ được xây dựng cho chính mình trong Thung lũng hoàng gia của các vị vua có lẽ bởi vì ông là cha đẻ của Tiye, chính cung Hoàng hậu của Amenhotep.

Thời kì Amarna

Tất cả những gì được biết chắc chắn là vào thời kì này, ông được cho phép xây dựng một ngôi mộ chính mình (Ngôi mộ 25 phía nam) tại Amarna dưới thời trị vì của Akhenaten, ông đã được phong tước "quản mã trưởng của Đức Vua", cấp bậc cao nhất trong binh đoàn chiến xa ưu tú của quân đội, ngay dưới chức Tổng chỉ huy [3]

Chú thích

  1. ^ “Egypt during the reign of Akhenaten”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2012.
  2. ^ Yuya's name was analysed by G. Maspero in "The Tomb of Iouiya and Touiyou" by Theodore M. Davis, Archibald Constable and Co. Ltd, 1907, pp. xiii–xiv
  3. ^ Hindley, Marshall. Featured pharaon: The God's Father Ay, Ancient Egypt, April/May 2006. p. 27–28.

Liên kết ngoài

  • s/ay/e_ay.htm The Tomb of Ay
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Ai Cập học hoặc Ai Cập cổ đại này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • Cổng thông tin Ai Cập cổ đại
  • Cổng thông tin Lịch sử
  • x
  • t
  • s

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tiền Vương triều
(trước năm 3150 TCN)
Hạ
Thượng
Sơ triều đại
(3150–2686 TCN)
I
II
Cổ Vương quốc
(2686–2181 TCN)
III
IV
V
VI
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất
(2181–2040 TCN)

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Trung Vương quốc
(2040–1802 TCN)
XI
Nubia
XII
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai
(1802–1550 TCN)
XIII
XIV
XV
XVI
Abydos
XVII

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tân Vương quốc
(1550–1070 TCN)
XVIII
XIX
XX
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba
(1069–664 TCN)
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Hậu nguyên
(664–332 TCN)
XXVI
XXVII
XXVIII
XXIX
XXX
XXXI
Thuộc Hy Lạp
(332–30 TCN)
Argead
Ptolemaios