Francis Crick

Francis Harry Compton Crick
Francis Harry Compton Crick
Sinh(1916-06-08)8 tháng 6 năm 1916
Weston Favell, Northamptonshire, Anh
Mất28 tháng 7 năm 2004(2004-07-28) (88 tuổi)
San Diego, California, Mỹ
Quốc tịchAnh
Trường lớpĐại học College London
Đại học Cambridge
Nổi tiếng vìCấu trúc DNA, Ý thức
Giải thưởngGiải Nobel Y học (1962)
Sự nghiệp khoa học
NgànhSinh vật học phân tử, Vật lý học
Nơi công tácViện Salk
Người hướng dẫn luận án tiến sĩMax Perutz
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngkhông có

Francis Harry Compton Crick OM FRS (8 tháng 6 năm 1916 - 28 tháng 7 năm 2004) là một nhà sinh vật học, vật lý học phân tử người Anh, ông cũng là một nhà bác học nghiên cứu về hệ thần kinh. Francis Crick được biết đến nhiều nhất với công trình đồng phát hiện ra cấu trúc phân tử DNA năm 1953. Ông cùng James D. Watson và Maurice Wilkins đã đồng nhận giải Nobel về sinh lý và y khoa vào năm 1962.

Dựa trên một nghiên cứu nhiễu xạ tia X của Rosalind Franklin, Crick và Watson đã chỉ ra rằng phân tử DNA có hình dạng như một cầu thang xoắn ốc. Bốn nhân tố hoá học khác nhau tạo nên các "bậc thang" trong chuỗi xoắn kép và lặp lại với một trình tự đa dạng, tạo nên mã di truyền. Mã di truyền có trong gen – đơn vị mã hoá cho các protein. Protein chính là chất đảm nhiệm hầu hết các chức năng của một hệ thống sống.

Crick là một nhà sinh vật học phân tử có đóng một vị trí quan trọng trong nghiên cứu về giải mã di truyền.

Chú thích

  1. ^ How I Got Inclined Towards Atheism
Hình tượng sơ khai Bài viết tiểu sử liên quan đến nhà khoa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Danh sách người nhận huy chương Copley 1951–2000
  • x
  • t
  • s
Lĩnh vực
và ngành
  • Khoa học nông nghiệp
  • Giải phẫu
  • Hóa sinh
  • Công nghệ sinh học
  • Thực vật
  • Sinh thái học
  • Di truyền
  • Địa chất học
  • Miễn dịch
  • Y học
  • Mô hình sinh vật
  • Sinh học phân tử
  • Cổ sinh vật học
  • Nghiên cứu tảo
  • Hệ thống phân loại thực vật
  • Sinh học RNA
  • Động vật học
Học viện
  • Rothamsted Experimental Station
  • Viện Pasteur
  • Hiệp hội Max Planck
  • Phòng thí nghiệm Cold Spring Harbor
  • Stazione Zoologica
  • Marine Biological Laboratory
  • Rockefeller University
  • Woods Hole Oceanographic Institution
  • Laboratory of Molecular Biology
Lý thuyết,
khái niệm
Lịch sử
Cổ đại
Hy-La
Phục Hưng,
Cận đại
Tiến hóa
Thế kỷ
19
Tổng hợp
hiện đại
Gần đây
Vi sinh
vật học
SH phát triển,
PT tiến hóa
Di truyền học,
Sinh học
phân tử
Thí nghiệm
Con người
Sinh thái học
  • Rachel Carson
  • Frederic Clements
  • Charles Elton
  • Henry Gleason
  • Arthur Tansley
  • Eugenius Warming
Tập tính học
Chủ đề
liên quan
Thể loại Thể loại
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BIBSYS: 90151941
  • BNE: XX1011653
  • BNF: cb11898169q (data)
  • CANTIC: a11071102
  • CiNii: DA00752629
  • GND: 118906275
  • ICCU: Italy
  • ISNI: 0000 0001 1472 1624
  • LCCN: n81086851
  • LNB: 000282088
  • MBA: d22b5569-dfc1-4e92-9793-2f7b27005f85
  • MGP: 158582
  • NDL: 00436891
  • NKC: jn19990001547
  • NLA: 35032163
  • NLG: 250140
  • NLI: 000185330
  • NLK: KAC199605985
  • NLP: a0000003194285
  • NSK: 000046821
  • NTA: 069393702
  • PLWABN: 9810611470005606
  • RERO: 02-A003143751
  • SELIBR: 182471
  • SNAC: w63r0w6s
  • SUDOC: 026805502
  • Trove: 804852
  • VIAF: 49223910
  • WorldCat Identities (via VIAF): 49223910