Hội chứng sợ song tính luyến ái

Một phần của loạt bài về
Phân biệt đối xử
Các dạng chính
Xã hội
  • Ahmadiyya giáo
  • Vô thần
  • Baháʼí giáo
  • Phật giáo
  • Công giáo
  • Kitô giáo
    • hậu Chiến tranh lạnh
  • Druze
  • Pháp Luân Công
  • Ấn Độ giáo
    • Đàn áp
    • Không thể chạm vào
  • Hồi giáo
    • Đàn áp
  • Nhân chứng Giê-hô-va
  • Do Thái giáo
    • Đàn áp
  • LDS hoặc Mặc Môn
  • Pagan giáo hiện đại
  • Người không theo Hồi giáo
  • Chính thống giáo Đông phương
  • Chính thống giáo Cổ Đông phương
    • Người Copt
  • Kháng Cách
  • Rastafari giáo
  • Người Sikh
  • Hồi giáo Shia
  • Sufis giáo
  • Hồi giáo Sunni
  • Hỏa giáo
Chủng tộc/quốc tịch
  • Châu Phi
  • Afghanistan
  • Albania
  • Hoa Kỳ
  • Ả Rập
  • Armenia
  • Úc
  • Áo
  • Azerbaijan
  • Bosnia
  • Brasil
  • Anh Quốc
  • Canada
  • Cataluniya
  • Chechen
  • Chile
  • Trung Quốc
  • Croatia
  • Anh
  • Philippines
  • Phần Lan
  • Pháp
  • Người Fula
  • Gruzia
  • Đức
  • Hy Lạp
  • Haiti
  • Hazara
  • Mỹ Latinh và Tây Ban Nha
  • Hungary
  • Người Igbo
  • Ấn Độ
  • Thổ dân châu Mỹ ở Canada và Hoa Kỳ
  • Indonesia
  • Iran
  • Ireland
  • Israel
  • Ý
  • Nhật Bản
  • Do Thái
  • Khmer
  • Hàn
  • Kurd
  • Litva
  • Mã Lai
  • Mexico
  • Trung Đông
  • Mông Cổ
  • Montenegro
  • Muhajir
  • Pakistan
  • Palestine
  • Pashtun
  • Polish
  • Quebec
  • Digan
  • Rumani
  • Nga
  • Scotland
  • Serbia
  • Slavơ
  • Somalia
  • Tatar
  • Thái Lan
  • Tây Tạng
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Ukraina
  • Người Duy Ngô Nhĩ
  • Venezuela
  • Việt Nam
Biểu hiện
Chính sách
Biện pháp đối phó
Chủ đề liên quan



  • Định chuẩn tình yêu lãng mạn
  • Thể hiện giới tính
  • Định chuẩn hóa dị tính
  • Đặc quyền nam giới
  • Nam quyền
  • Thiên kiến giới tính thế hệ thứ hai

  • Hình mẫu y học về người khuyết tật
    • tự kỷ
  • Đa dạng thần kinh
  • Hình mẫu xã hội về người khuyết tật

  • Allophilia
  • Bất lợi chủng tộc thiểu số
  • Oikophobia

  • Đặc quyền Kitô giáo


  • x
  • t
  • s

Hội chứng sợ song tính luyến ái là sự ghét sợ đối với song tính luyến ái và những người trong nhóm song tính hoặc từng cá nhân. Ghê sợ song tính dẫn tới việc kỳ thị đối với người song tính dựa trên những ấn tượng xấu hoặc nỗi sợ vô cớ.

Mặc dù, chứng sợ song tính và chứng sợ đồng tính là hai khái niệm khác nhau, chúng có những đặc điểm chung: sự bị hấp dẫn bởi người cùng giới và/hoặc giới tính, như là một phần của song tính luyến ái, người theo chủ nghĩa dị tính luyến ái xem dị tính luyến ái là sự bị hấp dẫn hoặc lối sống "đúng đắn" và áp dụng quan niệm này đối với người song tính cũng như đồng tính. Tuy nhiên, người song tính cũng bị kỳ thị trên khía cạnh khác nữa: quan niệm rằng song tính luyến ái không tồn tại và những người song tính thì lang chạ.

Quan niệm song tính luyến ái không tồn tại bắt nguồn từ quan niệm nhị nguyên rằng con người hoặc hoàn toàn đồng tính hoặc hoàn toàn dị tính; những người song tính có thể là những người đồng tính nhưng tỏ ra mình là dị tính hoặc đang thử nghiệm tình dục; và một người không thể là song tính trừ khi người đó bị hấp dẫn bởi nam và nữ bằng nhau. Những câu nói phổ biến, chẳng hạn như "người ta là đồng tính, dị tính hoặc nói dối" nhấn mạnh quan niệm phân đôi đối với xu hướng tình dục.

Xem thêm

  • x
  • t
  • s
Giới tính
Nhận thức giới tính
Xu hướng tính dục
Lịch sử
Cộng đồng LGBT
văn hóa LGBT
Luật pháp
Thái độ xã hội
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Cổng thông tin
  • Trang Commons Hình ảnh

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s