Heike Kamerlingh Onnes

Heike Kamerlingh Onnes
Sinh21 tháng 9 năm 1853
Groningen, Hà Lan
Mất21 tháng 2, 1926(1926-02-21) (72 tuổi)
Leiden, Hà Lan
Quốc tịch Hà Lan
Trường lớp
Giải thưởng
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý
Nơi công tác
Người hướng dẫn luận án tiến sĩ
  • Rudolf Adriaan Mees
  • Robert Bunsen
  • Gustav Kirchhoff
  • Johannes Bosscha
Các nghiên cứu sinh nổi tiếng
  • Jacob Clay
  • Claude Crommelin
  • Wander de Haas
  • Gilles Holst
  • Johannes Kuenen
  • Remmelt Sissingh
  • Ewoud van Everdingen
  • Jules Verschaffelt
  • Pieter Zeeman
Vật lý vật chất ngưng tụ
Pha · Chuyển pha * QCP
Hiệu ứng điện tử
Pha từ
Nghịch từ · Siêu nghịch từ
Thuận từ · Siêu thuận từ
Sắt từ · Phản sắt từ
Metamagnet · Spin glass
Giả hạt
Phonon · Exciton · Plasmon
Polariton · Polaron · Magnon
Vật chất mềm
Nhà khoa học
Maxwell · Einstein · Onnes * Laue * Bragg * Van der Waals · Debye · Bloch · Onsager · Mott · Peierls · Landau · Luttinger · Anderson · Bardeen · Cooper · Schrieffer · Josephson · Kohn · Kadanoff · Fisher và nhiều người khác...
  • x
  • t
  • s

Heike Kamerlingh Onnes (1853-1926) là nhà vật lý nổi tiếng người Hà Lan. Ông đoạt giải Nobel Vật lý vào năm 1913 khi là người nghiên cứu tính chất của vật chất tại nhiệt độ cực thấp dẫn đến việc tạo ra heli lỏng[1]. Ông là người tìm ra hiện tượng siêu dẫn vào năm 1911. Heike Kamerlingh Onnes làm thí nghiệm với thủy ngân nhận thấy rằng sự phụ thuộc của điện trở thủy ngân vào nhiệt độ khác hẳn sự phụ thuộc đối với kim loại khác. Khi nhiệt độ thấp, điện trở thủy ngân không phụ thuộc vào nhiệt độ nữa, chỉ phụ thuộc vào nồng độ tạp chất. Nếu tiếp tục hạ nhiệt độ xuống tới Tc=4,1 độ K, điện trở đột ngột hạ xuống 0 một cách nhảy vọt. Hiện tượng nói trên gọi là hiện tượng siêu dẫn, và Tc là nhiệt độ tới hạn. Ông hạ nhiệt độ xuống còn 10 mK. Đó là còn chưa kể Onnes đưa ra từ "enthalpy" xuất phát từ từ tiếng Hy Lạp cổ "enthalpos", có nghĩa là đưa nhiệt vào để ám chỉ entanpi[2].

Chú thích

  1. ^ “Giải Nobel Vật lý năm 1913”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2008.
  2. ^ The World of Chemistry noted that whilst ruminating on the origin being credited to Gibbs, the original word was created by Onnes, who had specified its derivation.
Hình tượng sơ khai Bài viết tiểu sử này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BIBSYS: 90537175
  • BNF: cb12273374b (data)
  • BPN: 04368031
  • CiNii: DA05674522
  • GND: 118987054
  • ICCU: Italy
  • ISNI: 0000 0001 0886 5023
  • LCCN: n90642879
  • MBA: 4260b82e-ac9c-4ed6-ab41-0b0a49880eb4
  • MGP: 99434
  • NKC: ntk2017965952
  • NLP: a0000002056427
  • NTA: 069822921
  • PLWABN: 9810575055605606
  • SELIBR: 192529
  • SNAC: w6wh3rmc
  • SUDOC: 083852654
  • VIAF: 34516797
  • WorldCat Identities: lccn-n90642879