Lưu Vô Thương

Lưu Vô Thương/Lương Trinh vương/Lương Khoảnh vương
刘無傷/梁贞王/梁頃王
Vương chủ chư hầu triều Hán
Vua nước Lương
Trị vì96 TCN-85 TCN
Tiền nhiệmLương Bình vương Lưu Tương
Kế nhiệmLương Kính vương Lưu Định Quốc
Thông tin chung
Sinh
Trung Quốc
Mất85 TCN
Huy Dương, Hà Nam, Trung Quốc
Hậu duệLưu Định Quốc
Tên đầy đủ
Lưu Vô Thương
Thụy hiệu
Lương Khoảnh (Trinh) vương
Tước hiệuLương vương
Chánh quyềnNước Lương/Nhà Hán
Thân phụLương Cung vương Lưu Mãi
Thân mẫuTrần vương hậu

Lưu Vô Thương (chữ Hán: 刘無傷, ? - 85 TCN), tức Lương Trinh vương (梁贞王) hay Lương Khoảnh vương (梁頃王), là vương chư hầu thứ tám của nước Lương, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Lưu Tương là con trai của Lương Bình vương Lưu Tương, chư hầu vương thứ bảy của nước Lương. Hán thư không ghi rõ ông chào đời vào năm nào. Sử ký và Hán thư cho biết Bình vương có một vương hậu là Nhâm thị[1], nhưng không rõ Nhâm thị có phải là mẹ của Vô Thương hay không.

Năm 97 TCN, cha ông là Bình vương qua đời. Lưu Vô Thương kế tập tước vương ở nước Lương, sử gọi là Khoảnh vương (hay Trinh vương).

Hán thư không cho biết gì về những việc làm của Lưu Vô Thương lúc sinh tiền cũng như lúc làm Lương vương.

Năm 85 TCN, Lưu Vô Thương qua đời, làm vương 11 năm, thụy là Khoảnh (Trinh) vương. Thái tử Lưu Định Quốc nối tước, tức là Lương Kính vương.

Xem thêm

  • Lưu Định Quốc
  • Lưu Tương
  • Nhâm vương hậu

Tham khảo

  • Hán thư, thiên
    • Văn tam vương truyện (quyển 47)

Chú thích

  1. ^ Hán thư, quyển 47
  • x
  • t
  • s
Các đời quân chủ nước Lương dưới triều đại nhà Hán

  • Vua chư hầu nhà Hán
  • Tề
  • Ngô
  • Yên
  • Bình Can
  • Sở
  • Triệu
  • Lương
  • Hoài Dương
  • Lỗ
  • Kinh
  • Hà Gian
  • Hoài Nam
  • Lâm Giang
  • Lạc Thành
  • Giang Đô
  • Đại
  • Trường Sa
  • Trung Sơn
  • Quảng Xuyên
  • Chân Định
  • Tứ Thủy
  • Thường Sơn
  • Thành Dương
  • Tri Xuyên
  • Tế Nam
  • Tế Đông
  • Giao Tây
  • Giao Đông
  • Tế Bắc
  • Quảng Dương
  • Lục An
  • Hoài Dương
  • Cao Mật
  • Lâm Giang
  • Quảng Lăng
  • Định Đào
  • Đông Bình
  • Quảng Đức
  • Lang Da
  • Trần
  • Bành Thành
  • Nhâm Thành
  • Bình Nguyên
  • Cam Lăng
  • Phụ Lăng
  • Phái
  • Đông Hải
  • Bắc Hải
  • Ngụy