Tấn công Gulshan 2016

Tấn công Dhaka 2016
Một phần của Xung đột nội bộ Bangladesh
Vị trí nơi tấn công ở Dhaka
Địa điểmĐường số 79, nhà 5, Gulshan 2
Holey Artisan Bakery, Gulshan, Dhaka, Bangladesh
Thời điểmTháng 7 1–2, 2016
9:20 p.m. – 8:30 a.m. (BST, UTC+06:00)
Loại hìnhÁm sát tập thể, đánh bom, giữ con tin
Vũ khíSúng trường, chất nổ, kiếm[1]
Tử vong29 (20 thường dân, 6 kẻ tấn công, 2 cảnh sát viên)[2][3]
Bị thương50[4]
Nạn nhân20–60 con tin[3][5][6]
Thủ phạmNhà nước Hồi giáo Iraq và Levant (tranh chấp)
Jamaat-ul-Mujahideen[7](tranh chấp)
Số người tham gia
7
Người bảo vệ1st Tiểu đoàn Para-commando
Quân đội Bangladesh
Hải quân Bangladesh
Không quân Bangladesh
Cảnh sát quân sự
Bộ đội biên phòng Bangladesh
Cảnh sát Bangladesh
Tiểu đoàn cảnh sát vũ trang
Tiểu đoàn hành động nhanh chóng
Đơn vị xử lý bom
SWAT
Chi nhánh thám tử
Chi nhánh đặc biệt (Bangladesh)
Bangladesh Ansar
Dịch vụ phòng chữa cháy & dân sự Bangladesh

Vụ tấn công Dhaka là một vụ tấn công diễn ra vào đêm ngày 1 tháng 7 năm 2016, lúc 21:20 giờ địa phương,[8] ít nhất 7 kẻ tấn công đã bắn vào quán ăn Holey Artisan Bakery trong khu phố Gulshan, khu vực ngoại giao của Dhaka, Bangladesh.[5][6] Họ cũng đã ném bom và giữ vài chục con tin, ngoài ra giết chết hai cảnh sát viên trong cuộc đọ súng với cảnh sát.[5] Theo tường thuật họ đã hét lên " Allahu Akbar! " trong cuộc tấn công.[6][9]

20 người nước ngoài (trong đó có chín người Ý, 5 phụ nữ và 4 người đàn ông; 7 người Nhật, 5 đàn ông và 2 đàn bà) và sáu kẻ vũ trang đã thiệt mạng trong cuộc tấn công.[10] Một trong những kẻ tấn công đã bị bắt và 13 con tin đã được giải phóng bởi lực lượng vũ trang Bangladesh, Cảnh sát, lực lượng chống khủng bố, và các lực lượng phối hợp khác.[2]

Bối cảnh

Bangladesh, có dân số 171 triệu người, là một nước có thu nhập trung bình thấp với GDP bình quân đầu người $ 1.284 mỗi năm. Kể từ năm 2013, đất nước đã trải qua sự gia tăng các cuộc tấn công của các nhóm Hồi giáo quá khích vào các tôn giáo thiểu số, các nhà văn thế tục và vô thần và các blogger, LGBT hoạt động nhân quyền và cả những người Hồi giáo không cực đoan. Kể từ tháng 9 năm 2015, đã có hơn 30 cuộc tấn công như vậy, và Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant (ISIL) đã nhận trách nhiệm cho 21 vụ trong số đó.[11] Gulshan, nơi xảy ra cuộc tán công, là một khu phố giàu có của Dhaka và là nơi có nhiều đại sứ quán nước ngoài.[6]

2 tuần trước đó, cảnh sát Bangladesch trong một chiến dịch toàn quốc chống chủ nghĩa quá khích gây nhiều tranh cãi đã bắt hơn 12.000 người.[12]

Thương vong

Thương vong theo quốc tịch
Quốc tịch Số người
 Ý 9
 Nhật Bản 7
 Bangladesh 4
 Ấn Độ 1
 Mỹ 1
Tổng cộng 22[13]

Chú thích

  1. ^ “Chronology of Gulshan café crisis”. bdnews24.com. ngày 2 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  2. ^ a b 02, AP July; 2016. “Police kill 6 militants, rescue 13 hostages in Dhaka attack - The Boston Globe”. BostonGlobe.com. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2016.Quản lý CS1: tên số: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ a b Wajahat S. Khan; Erik Oritz (ngày 1 tháng 7 năm 2016). “Gunmen Kill 4 Officers, Take Dozens Hostage in Bangladesh”. NBC News. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  4. ^ IANS (ngày 1 tháng 7 năm 2016). “Gunmen kill 5, injure 50, take 20 hostages in Dhaka's diplomatic quarter”. Yahoo. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  5. ^ a b c “Gunmen take at least 20 hostages in Dhaka diplomatic quarter, Bangladesh - reports”. rt.com. Russia Today. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  6. ^ a b c d “Hostages taken in attack on restaurant in Bangladesh capital; witness says gunmen shouted 'Allahu Akbar'”. foxnews.com. Fox News. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  7. ^ Hughes, Trevor (ngày 3 tháng 7 năm 2016). “Bangladesh official doubts ISIL's claim for hostage-taking attack”. USA Today. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2016.
  8. ^ “Gunmen take hostages in Bangladeshi capital Dhaka”. BBC News (bằng tiếng Anh). ngày 1 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  9. ^ “Bangladeshi police prepare to storm restaurant where Islamist terrorists are holding 20 hostages - including foreigners - after shooting two officers dead in Dhaka”. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016. Worker who escaped reported gunmen shouted 'Allahu Akbar' as they fired
  10. ^ “20 foreigners killed in 'Isil' attack on Dhaka restaurant”. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2016.
  11. ^ “ISIL claims it killed Hindu volunteer in Bangladesh”. Al Jazeera. ngày 11 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2016.
  12. ^ “Bangladesch trauert um 22 Opfer”. n-tv. ngày 3 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2016.
  13. ^ Ishaan Tharoor (ngày 2 tháng 7 năm 2016). “Three American students among 20 people hacked to death in Bangladesh by ISIS terrorists - who only spared those who could recite the Koran - before armored troops moved in”. The Washington Post. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2016.

Liên kết ngoài

  • Panoramic images of the bakery on Google Maps
  • x
  • t
  • s
Thủ lĩnh
  • Abu Bakr al-Baghdadi
  • Abu Ali al-Anbari
  • Abu Suleiman al-Naser
  • Abu Mohammad al-Adnani
  • Abu Omar al-Shishani
  • Abu Waheeb
  • Abu Yusaf
  • Abu Fatima al-Jaheishi
  • Abu al-Baraa el-Azdi
  • Abubakar Shekau (Boko Haram)
Tiền thủ lĩnh ( )
  • Haji Bakr
  • Abu Muslim al-Turkmani
  • Abu Ayman al-Iraqi
  • Abu Abdulrahman al-Bilawi
  • Abu Ahmad al-Alwani
  • Abu Sayyaf
  • Abdul Rauf Aliza
  • Abdul Rauf
  • Abu Alaa al-Afri
  • Tariq bin al-Tahar bin al-Falih al-'Awni al-Harzi
  • Abu Nabil al-Anbari
  • Mohammed Emwazi
Lịch sử
Quân đội
Các trận chiến
  • Chiến tranh chống khủng bố
  • Chiến tranh Iraq (2003–2011)
  • Bạo loạn của người Iraq (2003–11)
  • Bạo loạn của người Iraq (2011–14)
  • Nội chiến Syria
  • Bạo loạn Sinai
  • Nội chiến Libya lần thứ hai
  • Chiến tranh Tây Bắc Pakistan
  • Chiến tranh Afghanistan (2015–nay)
  • Xung đột Moro ở Philippines
  • Yemen trấn áp al-Qaeda
  • Nội chiến Yemen (2015)
  • Bạo loạn Boko Haram
  • Mosul thất thủ
  • Chiến dịch Salahuddin
  • Trận Tikrit lần thứ nhất
  • Bao vây Kobanî
  • Thảm sát Sinjar
  • Chiến dịch Derna (2014–15)
  • Trận Baiji (tháng 10–12 năm 2014)
  • Trận Ramadi (2014–15)
  • Cuộc tấn công Deir ez-Zor (tháng 12 năm 2014)
  • Trận Baiji (2014–15)
  • Cuộc tấn công Sinjar (tháng 12 năm 2014)
  • Nofaliya thất thủ (2015)
  • Cuộc tấn công Al-Hasakah (tháng 2–3 năm 2015)
  • Trận Tikrit lần thứ hai
  • Trận Sirte (2015)
  • Cuộc tấn công Hama và Homs (tháng 3–4 năm 2015)
  • Trận Sarrin (tháng 3–4 năm 2015)
  • Trận Yarmouk Camp (2015)
  • Cuộc tấn công Al-Karmah (2015)
  • Cuộc tấn công Qalamoun (tháng 5–7 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Palmyra (tháng 5 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Al-Hasakah (tháng 5–7 năm 2015)
  • Cuộc tấn công thành phố Al-Hasakah (tháng 5 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Tell Abyad (2015)
  • Trận Sarrin (tháng 5–6 năm 2015)
  • Trận al-Hasakah (tháng 6–8 năm 2015)
  • Thảm sát Kobanî
  • Cuộc tấn công Palmyra (tháng 7–8 năm 2015)
  • Trận Al-Qaryatayn (tháng 8 năm 2015)
  • Cuộc tấn công Sinjar (tháng 11 năm 2015)
  • Can thiệp của quân đội chống lại ISIL
  • Can thiệp của quân đội Mỹ ở Cameroon
Các vụ tấn công
Chính trị
  • Tư tưởng
  • Nhân quyền
  • Áp bức người Assyria và người Copt
  • Áp bức người Yazidis
  • Hành quyết con tin
  • Chém đầu
  • Phá hủy di sản văn hóa
Bài liên quan