Unbisepti

Unbiseptinguyên tố số 127 trong bảng tuần hoàn nguyên tố.Hiện người ta chưa có thử nghiệm nào về nguyên tố này. Năm 1978, đã có một nỗ lực tổng hợp không thành công tại UNILAC Darmstadt bằng cách bắn phá tantalum bằng các ion xenon[1]:

nat
73
Ta
+ 136
54
Xe
316,317
Ubs
* → không nguyên tử

Trong bảng tuần hoàn, nó đứng giữa 126Unbihexium và 128Unbioctium.

Vì không có đồng vị tự nhiên của nguyên tố này, nên nó sẽ phải được tạo ra một cách nhân tạo (tổng hợp) bằng các phản ứng hạt nhân. Tên này là tạm thời và có nguồn gốc từ số thứ tự. Unbiseptium có thể là nguyên tố thứ bảy sở hữu một quỹ đạo g, lấp đầy lớp vỏ thứ năm với bảy electron bổ sung. Trong bảng tuần hoàn mở rộng, nó thuộc về transactinoids (trong bảng tuần hoàn "bình thường", nó không được hiển thị).

Tham khảo

  1. ^ Emsley, John (2011). Nature's Building Blocks: An A-Z Guide to the Elements . New York, NY: Oxford University Press. tr. 593. ISBN 978-0-19-960563-7.

Liên kết ngoài


  • x
  • t
  • s
  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
1 H He
2 Li Be B C N O F Ne
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
4 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr
5 Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te  I  Xe
6 Cs Ba La Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn
7 Fr Ra Ac Th Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
8 119 120 1 asterisk 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164  
9 165 166   167 168 169 170 171 172
10   2 asterisks
 
  1 asterisk 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140
 
2 asterisks
173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184
Chú giải
  • x
  • t
  • s
Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ Siêu actinit Eka-​siêu actinit Họ lantan Họ actini Kim loại chuyển tiếp Kim loại yếu Á kim Phi kim đa nguyên tử Phi kim hai nguyên tử Khí hiếm
dự đoán dự đoán dự đoán dự đoán     dự đoán dự đoán dự đoán dự đoán dự đoán dự đoán
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s