Xử lý truyền thông

Xử lý truyền thông hay là Điều tiết truyền thông là điều khiển hoặc hướng dẫn của phương tiện truyền thông đại chúng của các chính phủ và các cơ quan nhà nước khác, với mục đích hướng dẫn dư luận. Thao tác này, thông qua pháp luật, quy tắc, quy định hoặc thủ tục, có thể có những mục tiêu khác nhau, ví dụ như can thiệp để bảo vệ một tuyên bố "lợi ích công cộng", hoặc khuyến khích cạnh tranh và giám sát thị trường truyền thông hiệu quả, hoặc thiết lập các tiêu chuẩn kỹ thuật chung.[1]

Các mục tiêu chính của việc xử lý truyền thông là truyền thông báo chí, truyền thanhtruyền hình, tuyên truyền miệng nhưng cũng có thể bao gồm phim, âm nhạc, công nghệ ghi âm, phát sóng, truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, lưu trữ và phân phối công nghệ (đĩa, băng vv...), internet, điện thoại di động vv...

Xử lý truyền thông cũng là một dạng tác động truyền thông, nhưng đến từ các cơ quan nhà nước.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ “What is media regulation?”. Media Regulation. Leicester: University of Leicester. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2012.
  • x
  • t
  • s
Chuyên ngành chính của Tin học
Công nghệ thông tin
Hệ thống thông tin
Khoa học máy tính
Kỹ thuật máy tính
Kỹ nghệ phần mềm
Mạng máy tính
Tin học kinh tế
  • x
  • t
  • s
Giám đốc công nghệ thông tin · Tin học kinh tế · Quản lý công nghệ thông tin
Quản lý
Quản lý mạng
Quản trị hệ thống
Hoạt động vận hành
  • Bảo trì thiết bị
  • Bảo vệ hệ thống
  • Đối phó sự cố
  • Kế hoạch dự phòng
Hoạt động kỹ thuật
  • Hỗ trợ kỹ thuật
  • Kiểm soát truy cập
  • Kiểm tra hệ thống
  • Xác thực người dùng
Hoạt động an toàn
  • An ninh nhân sự
  • An ninh hệ thống
  • Nhận thức an toàn
  • Rủi ro hệ thống
Quản lý hệ thống
  • Bàn dịch vụ
  • Quản lý cấu hình
  • Quản lý công suất
  • Quản lý dịch vụ
  • Quản lý hạ tầng
  • Quản lý khôi phục
  • Quản lý người dùng
  • Quản lý sự cố
  • Quản lý tính liên tục
  • Quản lý tính sẵn sàng
  • Tổ chức công việc
  • Tổ chức hỗ trợ
Kỹ năng lãnh đạo
  • Kỹ năng cộng tác nhóm
  • Kỹ năng đàm phán
  • Kỹ năng giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng giao tiếp
  • Kỹ năng gọi thoại
  • Kỹ năng huấn luyện
  • Kỹ năng lắng nghe
  • Kỹ năng phân công ủy thác
  • Kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng
  • Kỹ năng quản lý thời gian
  • Kỹ năng tạo động lực
  • Kỹ năng tư duy
  • Kỹ năng thiết kế quy trình
  • Kỹ năng thuyết trình
  • Kỹ năng viết tài liệu kỹ thuật
Ứng dụng
Các lĩnh vực liên quan
Quản trị kinh doanh
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s