Danh sách đảng phái chính trị ở Trung Quốc

Bài viết này là một phần của loạt bài về
Chính trị Trung Quốc

Thế hệ Lãnh đạo
Hiến pháp Trung Quốc
Lãnh đạo Tối cao
Tập thể tối cao
Ý thức hệ
Tổ chức Đảng


Lịch sử Đảng
Quyền lực Hành pháp
Tổ chức Quốc vụ viện

Lịch sử Quốc vụ viện
Nhân Đại
Lập pháp
Tổ chức Nhân Đại Toàn quốc
Chính đảng trong Nhân Đại

  • Luật Nhân Đại
  • Bầu cử Trung Quốc

Lịch sử Nhân Đại
Mặt trận đoàn kết
Tổ chức Chính Hiệp

Lịch sử Chính Hiệp
Hệ tư tưởng
Thế kỷ XXI Trung Quốc

Luật pháp
  • Hiến pháp Trung Quốc
    Ngũ Tứ • Thất Ngũ • Thất Bát • Bát Nhị
    • Chuyên chính dân chủ nhân dân (Điều 1)
    • Tập trung Dân chủ (Điều 3)
    • Tuyên thệ Hiến pháp (Điều 27)
    • Bảo vệ Nhân quyền Trung Quốc (Điều 33)
    • Tự do Tôn giáo Trung Quốc (Điều 36)


  • Nguyên tắc pháp luật Trung Quốc
  • Các bộ luật quan trọng
    • Bộ luật Dân sự
    • Bộ luật Hình sự
    • Luật Hôn nhân
    • Luật Lao động
      Lao động Trung Quốc
      Luật Hợp đồng lao động
    • Luật Sở hữu trí tuệ
    • Luật Tài sản

  • Luật Tổ chức địa phương
Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc
Lãnh đạo Nhà nước
Tổ chức Nhà nước
Vì Nhân dân phục vụ
Giải phóng
Tổ chức Quân đội
Lực lượng quân sự

Quân khu

Lịch sử Giải phóng quân tiêu biểu
Chống tham nhũng

Kiểm soát Tư pháp

  • Quản lý Chấp pháp Thành thị
  • Đơn vị khác

Tuyên truyền Trung Quốc

  • Thẩm tra ngôn luận
  • Truyền thông

Chủ nghĩa dân tộc
Hồng KôngMa Cao


  • Ma Cao
    • Tuyên bố chung Trung Quốc – Bồ Đào Nha
    • Luật Cơ bản Ma Cao
    • Chính phủ Ma Cao
    • Chính trị Ma Cao
Trung Quốc – Đài Loan

Khu vực khác
Chính sách đối ngoại




  • Luật Quốc tịch
  • Hộ chiếu Trung Quốc (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Yêu cầu thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Chính sách thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Cục Quản lý Di dân Quốc gia

Quan hệ ngoại giao



Kinh tế Trung Quốc

Dân số
Tôn giáo
Trước 1949

Lịch sử Trung Quốc 1949 – 1976

Thời kỳ 1976 – 2012

Thời kỳ kể từ 2012
Phân cấp hành chính
Bí thư Tỉnh ủy (thứ nhất)
Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (thứ hai)
Chức vụ
Chức vụ cao cấp

Bảng Công vụ viên
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ

 Cổng thông tin Trung Quốc

  • x
  • t
  • s

Chế độ chính trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trên hình thức là chế độ đa đảng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc và các đảng phái nhỏ trong một mặt trận thống nhất. Ngoài ra do thể chế một nước hai chế độ nên ở hai đặc khu hành chínhHồng KôngMa Cao có chế độ chính trị khác với phần còn lại của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hiện nay ở Hồng Kông và Ma Cao vẫn tồn tại chế độ đa đảng thực sự[1].

Các đảng được chính thức công nhận

Hiện nay ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ngoài Đảng Cộng sản Trung Quốc có 8 đảng được chính thức công nhận. Các đảng này được xếp hạng dựa trên "đóng góp của đảng cho cuộc cách mạng dân chủ mới".

Danh sách 8 đảng theo xếp hạng
Biểu trưng Tên đảng (và tên gọi tắt) Năm thành lập Số lượng đảng viên
1 Ủy ban cách mạng Quốc dân đảng Trung Quốc(Dân Cách) 1948 158,000

(năm 2022)

2 Đồng minh dân chủ Trung Quốc(Dân Minh) 1941 330,600

(năm 2020)

3 Hội kiến quốc dân chủ Trung Quốc(Dân Kiến) 1945 193,000

(năm 2018)

4 Hội xúc tiến dân chủ Trung Quốc(Dân Tiến) 1945 156,808

(năm 2016)

5 Đảng dân chủ nông công Trung Quốc

(Nông Công Đảng)

1930 177,943

(năm 2019)

6 Đảng trí công Trung Quốc(Trí Công Đảng) 1925 48,000

(năm 2016)

7 Học xã Cửu Tam 1945 183,710

(năm 2019)

8 Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan(Đài Minh) 1947 3,000

(năm 2018)

Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định: Đảng Cộng sản Trung Quốc là chính đảng chấp chính duy nhất, 8 đảng còn lại được gọi là đảng phái dân chủ (hay đảng tham chính). Đại bộ phận các đảng phái dân chủ được thành lập trong thời kỳ chiến tranh Trung-Nhậtnội chiến Trung Quốc. Các đảng phái dân chủ tham gia chính trị thông qua Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, phát huy vai trò giám sát và phụ tá Đảng Cộng sản Trung Quốc chấp chính. Chủ tịch các đảng này thường kiêm nhiệm phó ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc hoặc phó chủ tịch Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc. Phương châm hợp tác cơ bản giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và 8 đảng phái dân chủ được xác định là: "Trường kỳ cộng tồn, hỗ tương giám đốc, can đảm tương chiếu, vinh nhục dữ cộng" (cùng tồn tại lâu dài, giám sát lẫn nhau, đối xử chân thành với nhau, vinh nhục có nhau).

Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng 8 đảng phái dân chủ hoàn toàn không giữ được vai trò độc lập của mình, trở thành chính đảng phụ thuộc vào Đảng Cộng sản. Ví dụ như thành viên mới muốn gia nhập Đồng minh dân chủ Trung Quốc thì điều kiện đầu tiên là phải được Đảng Cộng sản thẩm tra xem có đủ tiêu chuẩn gia nhập đồng minh hay không[2].

Các đảng khác

Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định nhân dân có quyền tự do lập hội lập đảng, tuy nhiên sự thực thì ngoài 8 đảng phái dân chủ nói trên, chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa không hề phê chuẩn việc thành lập các đảng phái mới. Cấm hoạt động hoàn toàn hoặc trấn áp và giam giữ các nhân vật lãnh đạo các đảng phái này. Số ít đoàn thể thông thường do nhân dân thành lập.

Các đảng phái (hoặc tổ chức) đang hoặc từng bị cấm hoạt động có thể kể đến là:

Chú thích

  1. ^ Buckley, Roger. (1997) Hong Kong: The Road to 1997. Cambridge University Press. ISBN 0-521-46979-1
  2. ^ “Chế độ tổ chức của các đảng phái dân chủ”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2009.

Liên kết ngoài

  • Các đảng phái dân chủ của Trung Quốc Lưu trữ 2009-07-19 tại Wayback Machine