Khoa học thông tin lượng tử

Phần của loạt bài
Cơ học lượng tử
i t | ψ ( t ) = H ^ | ψ ( t ) {\displaystyle i\hbar {\frac {\partial }{\partial t}}|\psi (t)\rangle ={\hat {H}}|\psi (t)\rangle }
  • Giới thiệu
  • Từ vựng
  • Lịch sử
Nội dung cơ bản
Hiệu ứng
Thí nghiệm
  • Afshar
  • Bất đẳng thức Bell
  • Davisson–Germer
  • Khe Young
  • Elitzur–Vaidman
  • Franck–Hertz
  • Bất đẳng thức Leggett–Garg
  • Mach–Zehnder
  • Popper
  • Sự xóa bỏ lượng tử (delayed-choice)
Hàm số
  • Bức tranh Heisenberg
  • Tương tác
  • Ma trận
  • Pha không gian
  • Schrödinger
  • Sum-over-histories (path-integral)
  • Định lí Hellmann–Feynman
Phương trình
Sự diễn giải
  • Tổng quan
  • Lịch sử nhất quán
  • Copenhagen
  • de Broglie–Bohm
  • Ensemble
  • Hidden-variable
  • Nhiều thế giới
  • Vật chất sụp đổ
  • Bayesian
  • Logic lượng tử
  • Sự quan hệ
  • Ngẫu nhiên
  • Cân tương đối
  • Transactional
Chủ đề chuyên sâu
  • x
  • t
  • s
Khoa học thông tin
Các khía cạnh chung
Các lĩnh vực liên quan và lĩnh vực con
  • x
  • t
  • s

Khoa học thông tin lượng tử là một ngành học có tính liên ngành trong đó nhà nghiên cứu theo đuổi việc hiểu biết quá trình phân tích, gia công và truyền tải thông tin dựa vào các nguyên lí của Cơ học lượng tử. Ngành học này bao hàm các nghiên cứu về Khoa học thông tinhiệu ứng lượng tử trong Vật lí. Khoa học thông tin lượng tử đặt ra các vấn đề lí thuyết về mô hình tính toán và các đề tài thực nghiệm trong Vật lí lượng tử, bao gồm điều gì có thể và không thể thực hiện với thông tin lượng tử. Trong đời sống, thuật ngữ Lí thuyết thông tin lượng tử cũng được dùng, nhưng nó lại thất bại trong việc bao hàm các hoạt động nghiên cứu thực nghiệm và có thể bị nhầm lẫn với một phân ngành của chính Khoa học thông tin lượng tử.

Các nghiên cứu khoa học và kĩ thuật

Việc nắm bắt các khái niệm cơ bản như viễn tải lượng tử hay rối lượng tử và việc sản xuất phần cứng của siêu máy tính lượng tử cần một kiến thức khái quát về vật lí lượng tử và kĩ thuật. Từ thập niên 2010, con người đã có những tiến bộ đáng kể trong việc chế tạo máy tính lượng tử, khi mà các công ti lớn như Google hay IBM đã đầu tư mạnh vào việc nghiên cứu phần cứng của loại máy tính mới mẻ này. Đến đầu thập niên 2020, việc chế tạo máy tính lượng tử có dung lượng lớn hơn 100 qubit đã trở nên khả thi. Tuy nhiên, do sự thiếu thốn vật liệu phù hợp nên tỉ lệ lỗi của máy tính lượng tử sơ khai là rất lớn.

Tuơng tự các loại máy tính trước đây, máy tính lượng tử cũng rất cần ngôn ngữ lập trình. Các loại ngôn ngữ lập trình cho máy tính lượng tử phổ biến là Qiskit, Cirq, Q Sharp.

Các vấn đề toán học liên quan

Xem thêm

Tham khảo

Sách Anh văn

  • Nielsen, Michael A.; Chuang, Isaac L. (tháng 6 năm 2012). Quantum Computation and Quantum Information (ấn bản 10). Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 9780511992773. OCLC 700706156.

Sách Việt

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Khoa học thông tin lượng tử
Khái quát

Định lí
  • Bell
  • Gleason
  • Gottesman–Knill
  • Holevo
  • Margolus–Levitin
  • No-broadcast
  • No-cloning
  • No-communication
  • No-deleting
  • No-hiding
  • No-teleportation
  • PBR
  • Ngưỡng lượng tử
  • Solovay–Kitaev
Liên lạc lượng tử
  • Dung lượng cổ điển
    • Dung lượng cổ điển hỗ trợ rối lượng tử
    • Dung lượng lượng tử
  • Entanglement distillation
  • LOCC
  • Kênh lượng tử
    • Mạng lưới lượng tử
  • Mật mã lượng tử
    • Chìa khóa phân bố lượng tử
    • BB84
    • SARG04
    • Giao thức mật mã lượng tử ba giai đoạn
  • Viễn tải lượng tử
  • Superdense coding
Thuật toán lượng tử
    • Bernstein–Vazirani
    • Deutsch–Jozsa
    • Grover
    • đếm lượng tử
    • Quantum phase estimation
    • Shor
    • Simon
  • Amplitude amplification
  • Hệ phương trình tuyến tính
  • Tôi lượng tử
  • Biến đổi Fourier lượng tử
  • Mạng lưới thần kinh lượng tử
  • Universal quantum simulator
Thuyết lượng tử phức tạp
  • BQP
  • EQP
  • QIP
  • QMA
  • PostBQP
Mẫu tính toán lượng tử
  • Máy tính lượng tử đoạn nhiệt
  • Máy học lượng tử
  • Máy tính lượng tử một-chiều
    • cluster state
  • Mạch lượng tử
    • Cổng logic lượng tử
  • Máy lượng tử Turing
  • Máy tính lượng tử topo
Sửa lỗi lượng tử
    • CSS
    • Mã xoắn lượng tử
    • Mã ổn định
    • Mã Shor
    • Mã Steane
    • Mã Toric
    • Mã Gnu
  • Entanglement-assisted quantum error correction
Quang học lượng tử
  • Mẫu Boson
  • Điện động lực học lỗ hổng lượng tử
  • Điện động lực học mạch lượng tử
  • Máy tính lượng tử quang học tuyến tính
  • Giao thức KLM
Nguyên tử siêu lạnh
  • Mạng quang học
  • Máy tính bẫy ion lượng tử
Spin
  • Máy tính lượng tử Kane
  • Máy tính lượng tử Spin qubit
  • Nitrogen-vacancy center
  • Nuclear magnetic resonance QC
Máy tính lượng tử siêu dẫn
  • Charge qubit
  • Flux qubit
  • Phase qubit
  • Transmon
Lập trình lượng tử
  • OpenQASM-Qiskit-IBM QX
  • Quil-Forest/Rigetti QCS
  • Cirq
  • Q#
  • libquantum
  • many others...
  • Bản mẫu Quantum mechanics topics